THAY MẶT CHƯ TĂNG, PHẬT TỮ VÀ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRUNG TÂMVĂN HÓAPHẬT GIÁO VIỆT-MỸ PHỤNG SỰXÃ HỘI CHÙA BẢO QUANG,
CHÚNG CON XIN TRÂN TRỌNG CUNG THỈNH
VÀ KÍNH MỜI CHƯ LIỆT QUÝ VỊ
QUANG LÂM VỀ BỔN TỰ ĐỂ THAM DỰCHƯƠNG TRÌNHVĂN NGHỆ
CUNG ĐÓN GIAO THỪA, HÁI LỘC ĐẦU NĂM,
NGHINH XUÂN VẠN HẠNH, CHÚC MỪNG NĂM MỚI
Hòa trong niềm hân hoan kính mừng Đại Lễ Vía Phật A Di Đà, thay mặt Chư Tăng, Phật Tử, và Hội Đồng Quản Trị Trung TâmVăn HóaPhật Giáo Việt-Mỹ Phụng SựXã Hội Chùa Bảo Quang, Chúng con long trọng tổ chức Đại LễTrai Đàn Cầu Siêu-Giải Oan Bạt ĐộChẩn Tế cho chư vong linh vào hai ngày 09 & 10 tháng 12, năm 2022. Chúng con trân trọng Cung Thỉnh Chư Tôn Thiền Đức Tăng, Ni và kính mời Quý Đồng Hương, Phật Tử quang lâm tham dự.
Chúng con môn đồpháp quyếnthành tâmđảnh lễ kính cung thỉnh chư Tôn Thiền Đức Tăng, Ni từ bihoan hỷ chấn tích quang lâm về Chùa Bảo Quang chứng minh, hộ niệm, nhất cú nhất kệ góp phần cầu nguyện Lễ Đại Tường của Ân Sư chúng con. Đồng thời kính mời
quý quan khách, quý hội đoàn, quý đồng hươngPhật tử, quý nhân hào trí thứcnam nữ gần xa hoan hỷ về Chùa Bảo Quang để đốt nén tâm hươngcúng dường lên giác linhHoà thượng Ân Sư nhân ngày Lễ Đại Tường.
Hòa Thượng Thích Quảng Thanh, nghệ nhân Thanh Trí Cao, là người con ưu tú của tỉnh Bình Thuận, bậc kỳ tài của Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại, và là một con ngườithành tựu trên nhiều lãnh vựcvăn học nghệ thuật.
Chùa Bảo Quang được sáng lập ngày 14 tháng 3 năm 1989 do Hòa Thượng Thích Quảng Thanh và quý Phật tửxây dựng nền tảng bắt đầu tại thành phố Fountain Valley. Năm 1990, vì nhu cầu phát triển Phật Pháp, chùa dời về địa chỉ 11561 Magnolia thành phố Garden Grove.
Theo Giáo chỉ số 292/VP/TT ký ngày 19/7/09 của Thượng ThủGiáo Hội Phật Giáo Việt Nam trên Thế giới do Đại Lão Hòa ThượngThích Tâm Châu ấn ký tại Tổ đình Từ Quang, Canada, chiếu theo Hiến chươngGiáo Hội Phật Giáo Việt Nam trên Thế giới,
Kính thưa quý độc giả! Trang Web site Tiếng Nói Phật Giáo Hải Ngoại chẳng mong gì khác hơn là chung góp một bàn tay trong những việc làm có ý nghĩa. Chúng tôi rất hi vọng được sự thông cảmbao dung từ quý độc giả.
Về lãnh vựcvăn hóa, Hòa thượng Thích Quảng Thanh còn là một thi sĩ nổi tiếng với tên Thanh Trí Cao, là hội viên của Hiệp Hội Thi Sĩ Quốc Tế, từng xuất bản nhiều tập thơ như Trăng Ngủ Trong Mây, Trên Dòng Tử Sinh, Hương Vị Chân Tâm, Hái Hoa Tuyết Đông và Khoác Áo Chân Không v.v.. Thơ đã được đăng tải rộng rãi trên nhiều tập san người Việt hải ngoại và được nhiều nhạc sĩ phổ thành ca khúc và phát hành CD rộng rãi khắp nơi.
Theo Phật Học Từ Điển của Thiện Phúc, “Chánh Niệm (Sammasati/Phạn, Samyaksmrti/ Sankrit, Right mindfulness /Anh Ngữ ) là , ”Nhớ đúng, nghĩ đúng là giai đoạn thứ bảy trong Bát Thánh Đạo. Nhìn vào hay quán vào thân tâm để luôn tỉnh thức.
Trước giờ hành lễ khóa lễ sáng Chủ Nhật hàng tuần, Thượng Toạtrụ trì Chùa Giác Hoàng Hoa Thịnh Đốn thông báo hung tin về sự ra đi đột ngột của Hoà Thượng Thích Quảng Thanh vào ngày 9 tháng 6 năm 2019, khiến hàng Phật tửthiện nam tín nữchúng tôivô cùngsửng sốt đến xúc động.
Những bài viết trong tuyển tập nầy,đã được đăng tải trên Tạp Chí Trúc Lâm từ trước, với bút hiệu Như Như, nay gom lại thành tuyển tập để bạn đọc tiện việc theo dõi. Kính mong chư vị Thiện Hữu Tri Thứchoan hỷ bỏ qua cho những thiếu sót.
Người đã ra đi về nơi vô sanhbất diệt, hương đạo hạnhtrí tuệ mãi còn đọng lại cho mai sau.Thành kính dâng lên Giác LinhHòa Thượng nhân ngày lễ bách nhật.Nguyện cầu Giác LinhHòa Thượng Cao Đăng Phật Quốc, hội nhập Ta Bà, phân thânhóa độ.
Các chủ đề được thảo luận trong các buổi Pháp đàm khá phong phú, đề cập đến những nội dung cốt lõi nhất của Giáo lýĐức Phật. Các buổi Pháp đàm đều được thu âm và đăng tải trên trang web của Vietnam Dhamma Home. Nay, để giúp các độc giả tiện việc tìm hiểu chuyên sâu hơn, chúng tôiquyết địnhbiên tập một cuốn sách tập hợp các buổi pháp đàm đã diễn ra, phân chia theo từng chủ đề.
Điều phi đạo thứ hai là rong chơi không phải lúc, du hành không đúng thời. Ai cũng biết việc ra khỏi nhà, đi chơi mà không đúng lúc thì dễ gặp nguy hiểm, bị tổn thất nhiều thứ
Cửa vào bất nhị, còn gọi là pháp môn bất nhị, từ xa xưa đã được truyền dạy từ thời Đức Phật, chứ không phải là hậu tác của chư tổ Bắc Tông, như một số vị thầy hiện nay đã ngộ nhận, khi nói rằng pháp môn này xuất phát từ Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết – một bản kinhtuyệt tác về pháp môn bất nhị -- chỉ xuất hiện vài thế kỷ sau khi Đức Phậtnhập Niết bàn. Bài này sẽ giải thích rằng pháp môn bất nhị là những lời dạy cốt tủy của Đức Phật (và là của Thiền TôngViệt Nam) và ai cũng có thể nhận ra được, trải nghiệm được.
Bậc chân tugiác ngộhoằng dương chánh pháp như ngọn đuốc lớn truyền ánh sáng cho vô số các ngọn đuốc nhỏ khác. Trong thế giớihiện đại ngày nay, có được một người như thế quả là điều hiếm có, nhưng một khi bậc đại sưxuất hiện thì chính cuộc đời của ngài là những lời pháp thấm thía nhất. Những gì truyền lại từ Thiền sưThánh Nghiêm đáng để cho ta suy ngẫm và tán thán cho thái độ sống ung dungtự tại của ngài giữa tất cả mọi hoàn cảnh – đó là sự giải thoát đúng nghĩa, chẳng phải tìm cầu ở một cảnh giới xa xôi nào – bởi vì “nhất thiết do tâm tạo”, tất cả đều từ do tâm mà ra.
Sinh hoạt trong lãnh vựctruyền thông tại Quận Cam bao lâu nay, tôi chưa bao giờtham dự một buổi ra mắt kinh sách Phật Giáo mang ý nghĩatrọng đại đối với cộng đồngPhật Giáo Việt Nam như buổi ra mắt bộ Thanh Văn Tạng của Đại Tạng KinhViệt Nam tại Nhà Hàng Brodard Chateau, Thành phố Garden Grove, Quận Cam, California, Hoa Kỳ, vào chiều Chủ Nhật, ngày 19 tháng 3 năm 2023.
Ngài Chu Lợi Bàn Đà Già là vị La Hán thứ 16 trong Thập Bát La Hán. Tên của ngài (Chùdapanthaka) được phiên dịch nhiều cách khác nhau, tuỳ theo ngữ âm ở mỗi địa danh, như Châu Trĩ Ban, Tha Già, Côn Nỗ Bát, Đà Na, Trí Lợi Mãn Đài, Chu Lợi Bàn Đặc, Chu Lợi Bàn Đà Già …v…v…
Một đệ tử của ngài Thánh Nghiêm từ Đài Loan ôm cuốn tự truyện đời Ngài qua việt Nam, thiết tha tìm người dịch sang Việt, hi vọng có thêm nhiều người được biết đến Ngài. Bạn thân ông là người Singapore, có cô vợ V.N quen với Sư cô Linh Bửu, và thông qua Sư cô Linh Bửu đã nhờ tôi dịch tác phẩm này
Được tin không vui, Ni sưThích Nữ Hạnh Đoan đang lâm trọng bệnh ở giây phút cuối đời. Ni sư đã có công dịch thuật nhiều sách Phật học, đặc biệt là bộ sách 7 tập Báo Ứng Hiện Đời khuyên người tin sâu nhân quả hướng về Phật Pháp và ước nguyện cuối đời là muốn độ hết chúng sinh thoát khổ. Thư Viện Hoa Sen đã chuyển tải thông điệp của Ni sư qua việc phổ biến các sách của Ni sư và nay xin được long trọng bố cáo đến toàn thể quý độc giả bài viết cuối cùng của Ni Sư. Ước mong quý độc giả đồng cùng với các thành viên ban biên tập Thư Viện Ha Sen dành chút giây hướng về Ni sư và cầu nguyện cho Ni sưthân tâm được an lạc khi chưa thuận thếvô thường và khi thuận thếvô thườngthanh thản về cõi Tây Phương Cực Lạctiếp tụctu hành rồi trở lạicõi Ta Bàcứu độchúng sinh.
Bản Việt dịch Tinh TúyBát Nhã Ba La Mật Đa này muốn chuyển tải một cái thấy nhìn hoàn toàn mới mẻ, thông lưu và khai phóng để cống hiến cho Đại Thừa Phật Giáo tại Việt Nam cũng như thế giới. Nếu người đọc sẵn sàng rộng lòng, lắng tâm cùng chúng tôitìm hiểu từ đầu bài đến cuối bài thì chúng tôi tin là khi đọc xong, người đọc cũng sẽ có được một kết luận mới mẻ và nhận ra được giá trị vượt thoát của bản Tinh TúyBát Nhã này.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.