THAY MẶT CHƯ TĂNG, PHẬT TỮ VÀ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRUNG TÂMVĂN HÓAPHẬT GIÁO VIỆT-MỸ PHỤNG SỰXÃ HỘI CHÙA BẢO QUANG,
CHÚNG CON XIN TRÂN TRỌNG CUNG THỈNH
VÀ KÍNH MỜI CHƯ LIỆT QUÝ VỊ
QUANG LÂM VỀ BỔN TỰ ĐỂ THAM DỰCHƯƠNG TRÌNHVĂN NGHỆ
CUNG ĐÓN GIAO THỪA, HÁI LỘC ĐẦU NĂM,
NGHINH XUÂN VẠN HẠNH, CHÚC MỪNG NĂM MỚI
Hòa trong niềm hân hoan kính mừng Đại Lễ Vía Phật A Di Đà, thay mặt Chư Tăng, Phật Tử, và Hội Đồng Quản Trị Trung TâmVăn HóaPhật Giáo Việt-Mỹ Phụng SựXã Hội Chùa Bảo Quang, Chúng con long trọng tổ chức Đại LễTrai Đàn Cầu Siêu-Giải Oan Bạt ĐộChẩn Tế cho chư vong linh vào hai ngày 09 & 10 tháng 12, năm 2022. Chúng con trân trọng Cung Thỉnh Chư Tôn Thiền Đức Tăng, Ni và kính mời Quý Đồng Hương, Phật Tử quang lâm tham dự.
Chúng con môn đồpháp quyếnthành tâmđảnh lễ kính cung thỉnh chư Tôn Thiền Đức Tăng, Ni từ bihoan hỷ chấn tích quang lâm về Chùa Bảo Quang chứng minh, hộ niệm, nhất cú nhất kệ góp phần cầu nguyện Lễ Đại Tường của Ân Sư chúng con. Đồng thời kính mời
quý quan khách, quý hội đoàn, quý đồng hươngPhật tử, quý nhân hào trí thứcnam nữ gần xa hoan hỷ về Chùa Bảo Quang để đốt nén tâm hươngcúng dường lên giác linhHoà thượng Ân Sư nhân ngày Lễ Đại Tường.
Hòa Thượng Thích Quảng Thanh, nghệ nhân Thanh Trí Cao, là người con ưu tú của tỉnh Bình Thuận, bậc kỳ tài của Phật Giáo Việt Nam Hải Ngoại, và là một con ngườithành tựu trên nhiều lãnh vựcvăn học nghệ thuật.
Chùa Bảo Quang được sáng lập ngày 14 tháng 3 năm 1989 do Hòa Thượng Thích Quảng Thanh và quý Phật tửxây dựng nền tảng bắt đầu tại thành phố Fountain Valley. Năm 1990, vì nhu cầu phát triển Phật Pháp, chùa dời về địa chỉ 11561 Magnolia thành phố Garden Grove.
Theo Giáo chỉ số 292/VP/TT ký ngày 19/7/09 của Thượng ThủGiáo Hội Phật Giáo Việt Nam trên Thế giới do Đại Lão Hòa ThượngThích Tâm Châu ấn ký tại Tổ đình Từ Quang, Canada, chiếu theo Hiến chươngGiáo Hội Phật Giáo Việt Nam trên Thế giới,
Kính thưa quý độc giả! Trang Web site Tiếng Nói Phật Giáo Hải Ngoại chẳng mong gì khác hơn là chung góp một bàn tay trong những việc làm có ý nghĩa. Chúng tôi rất hi vọng được sự thông cảmbao dung từ quý độc giả.
Về lãnh vựcvăn hóa, Hòa thượng Thích Quảng Thanh còn là một thi sĩ nổi tiếng với tên Thanh Trí Cao, là hội viên của Hiệp Hội Thi Sĩ Quốc Tế, từng xuất bản nhiều tập thơ như Trăng Ngủ Trong Mây, Trên Dòng Tử Sinh, Hương Vị Chân Tâm, Hái Hoa Tuyết Đông và Khoác Áo Chân Không v.v.. Thơ đã được đăng tải rộng rãi trên nhiều tập san người Việt hải ngoại và được nhiều nhạc sĩ phổ thành ca khúc và phát hành CD rộng rãi khắp nơi.
Theo Phật Học Từ Điển của Thiện Phúc, “Chánh Niệm (Sammasati/Phạn, Samyaksmrti/ Sankrit, Right mindfulness /Anh Ngữ ) là , ”Nhớ đúng, nghĩ đúng là giai đoạn thứ bảy trong Bát Thánh Đạo. Nhìn vào hay quán vào thân tâm để luôn tỉnh thức.
Trước giờ hành lễ khóa lễ sáng Chủ Nhật hàng tuần, Thượng Toạtrụ trì Chùa Giác Hoàng Hoa Thịnh Đốn thông báo hung tin về sự ra đi đột ngột của Hoà Thượng Thích Quảng Thanh vào ngày 9 tháng 6 năm 2019, khiến hàng Phật tửthiện nam tín nữchúng tôivô cùngsửng sốt đến xúc động.
Những bài viết trong tuyển tập nầy,đã được đăng tải trên Tạp Chí Trúc Lâm từ trước, với bút hiệu Như Như, nay gom lại thành tuyển tập để bạn đọc tiện việc theo dõi. Kính mong chư vị Thiện Hữu Tri Thứchoan hỷ bỏ qua cho những thiếu sót.
Người đã ra đi về nơi vô sanhbất diệt, hương đạo hạnhtrí tuệ mãi còn đọng lại cho mai sau.Thành kính dâng lên Giác LinhHòa Thượng nhân ngày lễ bách nhật.Nguyện cầu Giác LinhHòa Thượng Cao Đăng Phật Quốc, hội nhập Ta Bà, phân thânhóa độ.
Trong những bài thuyết pháp, Lục Tổ Huệ Năngnói nhiều đến thấy tánh, trí huệ Bát nhã… nhưng ngài cũng nói nhiều đến lỗi, những phiền não như ghen tỵ, tham sân, đố kỵ, ngã mạn...
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã tuyên bố rằng một cậu bé Mông Cổ sinh ra ở Mỹ là tái sinh của nhà lãnh đạotinh thần quan trọng thứ ba trong Phật giáo Tây Tạng. Cậu bé tám tuổi được chụp ảnh với Đức Đạt Lai Lạt Ma tại một buổi lễ diễn ra ở Dharamshala thuộc tiểu bang Himachal Pradesh của Ấn Độ.
Tôi nhớ lần nào gặp Đại sư cũng thấy Ngài mặt mày hồng hào, tinh thần khang kiện. Có người còn cho là sư phụ có một thân thể mạnh mẽ với sức khoẻ tuyệt tốt, nhưng sự thật không phải vậy.
Tôi là người theo đạo Phật và muốn hiểu rõ hơn về giáo pháp. Tôi có câu hỏi xin quý Báo trả lời giúp: Cúng vong linh, cúng cô hồn có phải là pháp của đạo Phật? Nếu có, xin vui lòng chỉ giúp Đức Phật dạy các điều ấy trong những kinh nào?
Trong rất nhiều phương pháptu tập thì phương pháp phòng hộ các căn môn được Đức Phật giảng dạy rất chi tiết. Các giác quan của con người là nơi dễ dàng thâm nhập các đối tượng trần cảnh làm dấy khởi tâm tham, dẫn đến nhiễm ô và đau khổ. Có sáu giác quan là: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý, tiếp xúc với sáu đối tượng trần cảnh là: sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp. Theo quan điểm của Phật giáo, sự tiếp xúc giữa các giác quan và đối tượng trần cảnh là một “cơ hội” để các trạng tháitham muốn, chán nản, xấu xa và bất thiệntràn vào trong tâm thức khi chúng ta không có sự kiềm chế.
Trên đường từ thành Tỳ-xá-ly về Câu-thi-na, sau khi thọ buổi cơm cúng dườngcuối cùng của người thợ rèn Chunda (Thuần-đà), Thế Tôn đã nhiễm bệnh lỵ huyết rất nặng, song Ngài vẫn nhẫn nại chịu đựng cơn đau đi cùng tôn giả A-nan và một số tăng chúng, thỉnh thoảng Ngài dừng chân nghỉ.
Thường có người hỏi tôi: “Vì sao phải xây nhiều Tự viện, Đạo tràng… lớn như thế? Trên thế giới có biết bao khổ nạn, nên lấy tiền xây chùa mà đem đi cứu nạn, cứu tế người bần khổ, như vậy có phải tốt hơn không?”
Kể từ khi con người biết xử dụng tiền bạc làm đơn vịtrao đổi mua sắm đến nay, thì không ai là không cần đến tiền! Phải có tiền mới có nhà để ở, có tiền để mua sắm quần áo che thân, mua thức ănnuôi dưỡng cơ thể, mua sắm đồ đạc, vật dụng trong nhà. Có tiền mới có xe để di chuyển đó đây. Người nào dư tiền lắm bạc mới bàn đến việc sở hữucủa cảivật chất. Người không có tiền thì cuộc sống phải chịu thiếu thốnvất vả trăm bề.
Quyển sách nhỏ có nhan đề Pháp Quán Tưởng Trong Tu TậpPhật Giáo này chỉ nhằm trình bày những phương thức và hiểu biếtcăn bản về pháp Quán Tưởng từ các bậc cổ đức nhằm giúp cung ứng cho độc giả với những phương thức đơn giản, dễ hiểu, và dễ thực hành nhất cho bất cứ ai muốn có một cuộc sống không phiền não, nhất là những người tại gia.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.